
Tin Tức

Bệnh nấm và ký sinh trùng trên tôm càng xanh
Tôm càng xanh là loài giáp xác nước ngọt có giá trị thương mại quan trọng (Nguyen et al. 2019). Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi tôm này đã dẫn đến các hậu quả liên quan đến tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm, chủ yếu do virus và vi khuẩn gây ra (Suanyuk và Dangwetngam 2014).

Loài tôm nào là nguồn xuất khẩu chủ lực ở nước ta?
Hiện nay, với sản lượng lên đến 27.504 tấn (tháng 5/2023), tôm thẻ chân trắng được xem là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta. Dự đoán trong tương lai, loài tôm này sẽ có sản lượng xuất khẩu vượt bậc.

Giải pháp tổng hợp xử lý dịch bệnh tôm
Để bảo vệ tốt môi trường, giữ an toàn hệ sinh thái, hạn chế nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh cho tôm nuôi thì hoạt động quản lý dịch bệnh cần giải pháp tổng hợp. Trong đó, bao gồm Giải pháp giảm thiểu sự xuất hiện mầm bệnh; Giải pháp giảm thiểu yếu tố gia tăng mẫn cảm bệnh; Giải pháp tăng cường dinh dưỡng sức khỏe đường ruột & nâng cao dinh dưỡng chống stress cho tôm. Tiến sỹ Nguyễn Duy Hòa, Giám đốc kỹ thuật toàn cầu Ngành hàng Empyreal – Cargill Inc có bài phân tích vấn đề này.

Bỏ tôm chuyển sang nuôi cá bà con thu lãi lớn
Những năm trước đây, việc nuôi tôm kém hiệu quả, nhiều hồ nuôi tôm phải để trống. Để thích nghi với tình hình và đa dạng hóa nguồn nuôi, nhiều bà con đã chuyển sang mô hình nuôi cá và điều này đã mang lại hiệu quả cực lớn, đem lại hàng trăm đến hàng tỷ đồng lợi nhuận cho bà con.

Dư lượng kháng sinh tồn tại lớn trong tôm
Sử dụng kháng sinh bừa bãi trong nuôi tôm là tình trạng sử dụng kháng sinh không đúng cách, không đúng chỉ định của bác sĩ thú y, hoặc sử dụng kháng sinh quá liều. Tình trạng này đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, gây ra nhiều hậu quả cho sức khỏe con người, môi trường và ngành nuôi tôm.

Một số lưu ý trong nuôi thương phẩm cá chua tại Bình Định
Tại Bình Định, cá chua được nuôi nhiều ở các khu vực quanh đầm Đề Gi của 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát.

Các bệnh thường gặp trên cá chẽm
Cá chẽm (Lates calcarifer), là loài có giá trị kinh tế quan trọng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương như Úc, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và Đài Loan.

Sử dụng hay lạm dụng kháng sinh trong thủy sản
Mặc dù trong nuôi trồng thủy sản, bắt buộc người nông dân phải sử dụng một số loại kháng sinh để phòng bệnh cho tôm, cá. Tuy nhiên, người nuôi phải sử dụng đúng liều lượng. Bởi nếu vượt mức cho phép, có thể gây ra một số vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và chất lượng thủy sản không đạt tiêu chuẩn.

Một số biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho tôm hùm
Nuôi tôm hùm bằng lồng trên biển là hình thức nuôi trong một hệ sinh thái hở nên việc phòng bệnh gặp nhiều khó khăn.