Cá Giống Trường Phát Cá Giống Trường Phát
Bạc Liêu hướng đến trung tâm công nghiệp tôm

Bạc Liêu hướng đến trung tâm công nghiệp tôm

Trang chủ Tin Tức Bạc Liêu hướng đến trung tâm công nghiệp tôm
Bạc Liêu hướng đến trung tâm công nghiệp tôm
27/08/2017
36 Lượt xem

Chia sẻ với:

Bạc Liêu hướng đến trung tâm công nghiệp tôm

Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.








Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.

Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.

Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.

Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.

Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.

Bạc Liêu là địa phương có diện tích nuôi tôm đứng thứ nhì với sản lượng lớn nhất vùng ĐBSCL, là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, và đang bứt phá để trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm của cả nước.

Nuôi tôm công nghiệp ở Bạc Liêu 

Theo Bộ NN-PTNT, khu vực ĐBSCL, vùng Bán đảo Cà Mau có diện tích nuôi tôm lớn nhất với diện tích năm 2015 gần 552.000ha, chiếm 88,8% diện tích vùng, sản lượng hơn 266.000 tấn; trong đó, Bạc Liêu hơn 124.000ha, Cà Mau trên 280.000ha, Sóc Trăng hơn 100.000ha, Kiên Giang gần 46.500ha. Diện tích nuôi tôm của Bạc Liêu tuy đứng thứ nhì toàn vùng nhưng sản lượng lại dẫn đầu với gần 105.000 tấn/năm.

Bạc Liêu hiện đã thu hút được doanh nghiệp đầu tư mô hình nuôi tôm hiện đại. Địa phương có 3 doanh nghiệp đầu tư xây dựng và phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được Bộ NN-PTNT công nhận.

Cụ thể, Cty CP Việt Úc Bạc Liêu, Cty TNHH SX&TM Trúc Anh và Cty TNHH MTV Hải Nguyên. Những công ty trên đưa vào sản xuất 314.000m2 tôm nuôi nhà kính, nhà màng, năng suất 40 - 80 tấn/ha/vụ; khu sản xuất giống chất lượng cao 20ha, mỗi năm cung cấp cho thị trường 6 - 7 tỷ post tôm sú, thẻ.

Từ thực tiễn áp dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nuôi tôm những năm qua, Thủ tướng Chính phủ nhất trí thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm, với quy mô gần 420ha tại Bạc Liêu.

Theo tính toán, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa vào hoạt động sẽ tác động đến khoảng 124.000ha đất chuyên tôm và 85.000 hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và khoảng 500.000 - 600.000ha nuôi tôm toàn vùng Bán đảo Cà Mau được hưởng lợi từ tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến bậc nhất.

Ông Lương Ngọc Lân, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bạc Liêu cho rằng, việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu nhằm hỗ trợ, dẫn dắt ngành thủy sản khu vực Bán đảo Cà Mau nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Khi đưa vào hoạt động, các doanh nghiệp trong khu sẽ tạo ra giá trị sản xuất từ 5.000 - 6.000 tỷ đồng/năm, là một trong những mô hình sản xuất hiệu quả, nhân ra diện rộng trong và ngoài tỉnh.

Tìm kiếm